Kết quả tìm kiếm cho "Cả nước có 4.941 ca nhiễm mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 95
“Không nói miệng “tăng cường”, “nâng cao” giải ngân vốn đầu tư công, mà phải thể hiện bằng công việc cụ thể: Thường xuyên kiểm tra, hàng ngày, hàng tuần; cấp ủy Đảng tăng cường lãnh đạo, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Ngày 25/10/2017, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết 18-NQ/TW “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Quá trình thực hiện thể hiện rõ ở các giai đoạn khác nhau.
Sáng sớm, ghé thăm công trình cao tốc (Châu Đốc- Cần Thơ - Sóc Trăng) mới thấy hết không khí hăng say lao động của công nhân và kỹ sư cầu đường nơi đây. Dù nắng hay mưa, họ vẫn làm xuyên suốt để đẩy nhanh tiến độ công trình, mở ra diện mạo mới cho vùng ĐBSCL thêm khởi sắc.
Chia tay năm Giáp Thìn 2024, đất trời vào Xuân, đón chào Ất Tỵ 2025. Trong lắng đọng phút giao mùa, nhìn lại Giáp Thìn 2024, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang đã khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết một lòng vững bước vươn lên vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt được những thành tựu đáng tự hào.
TP. Long Xuyên trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ năm 2020. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, địa phương hướng đến “thương hiệu” đô thị trẻ, năng động, có vị trí địa lý kinh tế - chính trị quan trọng trong hệ thống các đô thị khu vực ĐBSCL. Để gầy dựng được điều đó, rất cần huy động nội lực lẫn ngoại lực, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, tổng thể.
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ, đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp.
Bằng nhiều cố gắng, tiến độ giải ngân từ đầu năm đến nay của An Giang cao hơn bình quân cả nước. Tuy nhiên, để đạt tiến độ giải ngân ít nhất 95% kế hoạch vốn năm 2024, cần tháo gỡ 2 vướng mắc lớn: Công tác giải phóng mặt bằng và nguồn nguyên liệu cát phục vụ công trình.
Qua hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 2021 - 2030, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025, với sự quyết tâm của toàn hệ thống chính trị, doanh nghiệp (DN) và Nhân dân trong tỉnh, KTXH An Giang có nhiều khởi sắc, tăng trưởng vững chắc qua từng năm.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW và 3 năm thực hiện Kết luận 06-KL/TW của Ban Bí thư, hoạt động tín dụng chính sách ở An Giang đã có nhiều chuyển biến tích cực. Chỉ thị được triển khai một cách sâu rộng, tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến nhận thức của các cấp ủy, chính quyền địa phương về vị trí, vai trò của tín dụng chính sách xã hội.
Thời gian qua, MTTQ các cấp huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) luôn phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tích cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, xây dựng các chương trình hành động thiết thực, hướng mạnh về cơ sở.
Mục tiêu của huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang), không chỉ nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước mà còn xây dựng thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách, nhà đầu tư. Tri Tôn đang khoác lên mình bộ áo mới, đầu tư hệ thống giao thông từ đô thị đến các tuyến đường huyết mạch, tạo điều kiện kết nối các điểm đến du lịch (DL), hỗ trợ doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư.
Năm 2024 là năm bứt phá và tăng tốc để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI và Nghị quyết của HĐND tỉnh. Với những thành quả rất phấn khởi trong năm 2023, tỉnh phấn đấu năm 2024 đạt tốc độ tăng trưởng GRDP từ 7,5 - 8,5%; thu ngân sách, thu nhập bình quân đầu người, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, quy mô nền kinh tế tăng cao.